Cơ bản seo cho người mới bắt đầu

Làm SEO hiện nay ở Việt Nam đã không phải là điều gì mới mẻ, các bạn có thể dễ dàng lên mạng search các khái niệm, các thủ thuật về SEO một cách dễ dàng. Tuy nhiên rất ít thông tin hướng dẫn quy trình làm SEO một cách bài bản(trừ một vài lớp học được các công ty tổ chức với kinh phí tham gia không phải là nhỏ đối với tất cả mọi người).

Công cụ tìm kiếm Bing ngày càng trở lên cạnh tranh

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Công cụ google đã thông minh hơn

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Seo là gì?

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Thuật toán tìm kiếm mới của Google

Một thời gian sau khi Google Penguin ra đời, Google vui mừng vì thuật toán chống spam mới này đang hoàn thiện như dự định. Nhưng có một vài điều tổn hại do thuật toán này gây ra còn đang được cân nhắc cách khắc phục và vẫn còn những mối bận tâm về Negative SEO như một mối đe doạ. Matt Cutt, Trưởng nhóm Webspam của Google có đưa ra một số ý kiến trong một cuộc phỏng vấn như sau:

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2012

Seo là gì?


Search Engine Optimization dịch ra có nghĩa là tối ưu hóa cho cỗ máy tìm kiếm.

Đây là một bài toán làm thế nào để tối ưu hóa khả năng người dùng tìm đến một trang web bằng việc sử dụng các SE. Nói một cách khác thì Seo là tập hợp các phương pháp nhằm nâng hạng (Ranking) của một website trong danh sách trả về của một SE nào đó, và nhờ đó người dùng có thể dễ dàng tìm thấy website mà mình mong muốn hơn khi sử dụng các SE.


Có rất nhiều người hiểu lầm về Seo, Seo không phải là phương pháp nhằm nâng hạng website bằng việc sử dụng các công cụ kích thứ hạng của trang web. Seo thực chất là việc nâng hạng website dựa trên những hiểu biết sâu sắc về nguyên tắc đánh giá thứ hạng trang web của mỗi công cụ tìm kiếm.

Trên thực tế có tồn tại những hoặc công cụ hoặc phương pháp dùng để tăng thứ hạng nhanh chóng nhưng theo thời gian sẽ bị các SE phát hiện ra và những website này sẽ bị hạ thấp thứ hạng, sau đó thì rất khó để có thể quay lại thứ hạng cũ. Điều này càng đúng với SE Google, một SE luôn cập nhật và thay đổi thuật toán tìm kiếm một cách liên tục, tốt lên theo thời gian và có một đơn vị quản lý hùng hậu.

Thứ Hai, 23 tháng 4, 2012

6 cách học Seo để trở thành chuyên gia


Nhiều bạn mới vào nghề làm dịch vụ  seo thường đặt câu hỏi, “cách học SEO thế nào ?, làm thế nào để trở thành chuyên gia SEO ?”. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta hãy điểm qua các cấp bậc trong nghề SEO.
Đây là cấp bậc được các chuyên gia trên seomoz đưa ra, các bạn hãy xem và suy nghĩ xem mình đang ở level nào của ngành.
Và giờ đây kiến thức seo sẽ giới thiệu với các bạn 6 cách học SEO, tùy theo trình độ và sở thích của bạn mà chọn cách học phù hợp.

1. Hướng Dẫn SEO cơ bản:

Một số tài liệu SEO cơ bản như của Google hướng đẫn những bước cơ bản đế tiếp cận với SEO.
Các tài liệu cho bạn:
Aaron Wall’s SEO Guide for Bloggers
Google’s Starter Guide for Webmasters
Danny’s Checklist for Learning SEO
Bạn cần đầu tư 1 – 3h để đọc các hướng dẫn, hiểu các thông số cơ bản …

2. Đọc ebook về SEO

Hãy bỏ ra thời gian để đọc cuốn ebook ” The Art of SEO” sẽ giúp bạn hiểu nhiều về SEO.
Các tài liệu tham khảo:
Inbound Marketing by Dharmesh Shah & Brian Halligan
Search Engine Optimization: Your Visual Blueprint for Effective Internet Marketing by Kris Jones
Search Engine Optimization Secrets by Danny Dover
Marketing in the Age of Google by Vanessa Fox
Search Engine Optimization: An Hour a Day by Jennifer Grapone & Gradiva Couzin

3. Blog + Forum

Có nhiều blog và forum chuyên về SEO và webmaster, giúp bạn học hỏi và trao đổi kinh nghiệm về SEO.
Forums / Q+A
Cre8asite Forums
SearchEngineWatch Forums
Onstartups Answers (SEO)
Quora (SEO)
Blogs
Search Engine Land
SEO Book
Search Engine Roundtable
Search Engine Journal
Performable Blog
Conversation Marketing
Distilled Blog
Khác
SEO Alltop
Delicious SEO Tags
Techmeme

4. Xây dựng website và test SEO

Học phải đi đôi với hành, học SEO hiệu quả nhất là xây dựng các website và SEO nó lên với các keyword cạnh tranh khó dần.

5. Tham gia các hội thảo và sự kiện về SEO

Tham gia hội thảo để học kinh nghiệm, kiến thức về SEO, xây dựng mạng lưới bạn bè với nhau.

6. Tham gia khóa học SEO

Hiện nay có một số khóa học về SEO do các chuyên gia về SEO đứng lớp, sẻ giúp bạn tiếp cận nhanh về SEO hơn.

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2012

Những điều cần biết về nút Google +1


Như các bạn đã biết, Google vừa cho ra mắt nút chia sẻ trực tuyến Google +1 dành cho các Webmaster nhúng vào website của mình để người sử dụng thuận tiện hơn trong việc chia sẻ những nội dung hay và bổ ích trên Internet thông qua tài khoản của Google.

Sau đây là 21 điều then chốt và cần biết về Google +1 so với các dịch vụ khác

1. Google +1 sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm. Điều này là chắc chắn vì đã được phát biểu bởi David Byttow trước khi công cụ này ra đời. “Chúng tôi sử dụng nút +1 như một trong những tín hiệu để xác định mức độ phù hợp và xếp hạng trên các trang tìm kiếm, bao gồm cả các tín hiệu và các công cụ khác…”


2. Khi người sử dụng đăng nhập và tìm kiếm, các kết quả sẽ được liên kết với Google +1. Dựa trên những trang đã “+1″, các kết quả tìm kiếm cũng sẽ được sắp xếp theo xu hướng của người dùng.

3. Google cho rằng người tìm kiếm sẽ tìm thấy nhiều kết quả có ích trên những trang web có chất lượng hơn dựa trên Google +1 này.

4. Khi người dùng nhấn vào nút này, một thẻ mới sẽ xuất hiện trong Google Profile của họ tương tự như Google Buzz.

5. Google đề nghị và khuyến khích bạn nên nhấn vào nút này khi bạn thích, đồng ý hoặc khuyên người khác nên đọc nội dung bạn đang xem.

6. Google +1 và Google Buzz tuy đều là sản phẩm của Google và nhúng vào Webiste nhưng xét về tính năng và hiệu quả thì cả hai khác biệt nhau rất lớn. Một điều dễ nhận biết nhất đó là Google +1 không cho phép bạn bình luận các nội dung mà bạn đã nhấn nút này trên trang Google Profile và tác động rất lớn đến vị trí kết quả tìm kiếm.

7. Có nhiều kích thước và kiểu dáng để bạn nhúng nút này vào Website để phù hợp tương ứng với 40 ngôn ngữ. Bạn có thể chỉnh sửa nút này bằng cách sử dụng các hàm API

8. Google +1 có thể đặt chung với các nút công cụ xã hội khác

9. Trong khi Google khuyến khích bạn nên đặt nút này ở vị trí mà người sử dụng chú ý nhất trên trang web thì các công ty SEO khuyên bạn nên đặt gần tiêu đề ở đầu trang trong mỗi bài viết, kiểu tương tự như eBlogviet hiện tại. Google cũng cho rằng vị trí tốt nhất đó là dưới mỗi bài viết hoặc cuối trang nhưng cái SEOer lại đi ngược lại điều này.
Tất nhiên đây mới chỉ là nhận định ban đầu và nằm trên lý thuyết, khả thi hay không thì do mỗi Webmaster trải nghiệm và quyết định.

10. Điều mà ai làm web cũng biết, nên đặt thẻ

11. Google +1 sẽ từ chối làm việc với các trang nội bộ và riêng tư và bắt buộc bạn phải đăng nhập mới được sử dụng như bao dịch vụ khác.

12. Rất nhiều site đã thay đổi nút Google Buzz bằng Google +1 trong khi 2 nút này có chức năng khác nhau.

13. Nếu bạn đang sử dụng Blogger, bạn có thể chèn nhanh nút này vào bằng cách vào Design > Page Elements trong bảng điều khiển, tìm mục Blog posts và nhấn Edit sau đó chọn dòng Show Share Buttons.

14. Nút Google +1 giúp các bảng quảng cáo của Google sẽ hiển thị đúng chỗ, đúng nơi và đúng người dùng hơn.

15. Tất cả thông tin của Google sẽ được thông báo đến bạn nhanh chóng nhất thông qua kênh này

16. Google sẽ cho robots index lại các trang được người dùng +1.

17. Nút Google +1 sẽ không hiển thị trên các trình duyệt dành cho di động.

18. Trong thời gian tới, tiện ích Google +1 Analytics sẽ cho ra mắt để giúp quản trị Web thống kê, phân tích hành vi người dùng trên Website của bạn.

19. Google +1 sẽ là nút đầu tiên vượt qua giới hạn của một nút chia sẻ khi nó bao gồm cả phân tích và đánh giá.

20. Tất cả các dịch vụ của Google sẽ được thêm nút này vào, kể cả Android Market, Blogger, Tìm kiếm và YouTube.

21. Đừng nghĩ Google chỉ áp đặt các chính sách chặt chẽ đến Quảng cáo, bạn nên đọc kỹ điều khoản sử dụng để tránh website của bạn bị loại ra khỏi cộng đồng Google +1.

Kết luận : Mặc dù mới ra mắt nhưng nút Google +1 đã được các Webmaster đặc biệt hết sức quan tâm vì nếu đúng những gì mà David Byttow của Google phát biểu, các kết quả tìm kiếm trên Google bây giờ không phải là chuyện giữa SEOer và Search Engine nữa mà nó còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố người sử dụng.

Thứ Ba, 10 tháng 4, 2012

Biển số xe các tỉnh thành trong nước

Những con số như biển số thì thật là khó nhớ phải không các bạn. Nhưng nó đã được chuyển hóa thành dạng thơ liệt kê hết biển số của các tỉnh thành, làm cho chúng ta dễ nhớ hơn rất nhiều.

Cao Bằng _ 11 chẳng sai ,
Lạng Sơn Tây Bắc 12 cận kề
13 Hà Bắc mời về ,
Quảng Ninh 14 bốn bề là Than .
15 , 16 cùng mang .
Hải Phòng đất Bắc chứa chan nghĩa tình.
17 vùng đất Thái Bình (Quê tôi đấy - hehe.)

18 Nam Định quê mình đẹp xinh .
Phú Thọ 19 Thành Kinh Lạc Hồng .
Thái Nguyên Sunfat , gang ,đồng ,
Đôi mươi ( 20 ) dễ nhớ trong lòng chúng ta .
Yên Bái 21 ghé qua .
Tuyên Quang _ Tây Bắc số là 22
Hà Giang rồi đến Lào Cai ,
23 , 24 sánh vai láng giềng .
Lai Châu , Sơn La vùng biên ,( giới )
25 , 26 số liền kề nhau .
27 lịch sử khắc sâu ,
Đánh tan xâm lược công đầu Điện Biên .
28 Hòa Bình ấm êm ,
29 Hà Nội liền liền 32 .
33 là đất Hà Tây .
Tiếp theo 34 đất này Hải Dương .
Ninh Bình vùng đất thân thương ,
35 là số đi đường cho dân .
Thanh Hóa 36 cũng gần .
37 , 38 tình thân ,
Nghệ An , Hà Tĩnh ta cần khắc ghi .
43 Đà Nẵng khó gì .
47 Đắc Lắc _ trường kỳ Tây Nguyên .
Lâm Đồng 49 thần tiên .
50 Thành Phố tiếp liền 60 .( TPHCM 50 - 59 )
Đồng Nai số 6 lần 10 ( 60 ).
Bình Dương 61 tách rời mới ra .
62 là đất không xa ,
Long An _ Bến Lức khúc ca lúa vàng .
63 màu mỡ Tiền Giang .
Vĩnh Long 64 ngày càng đẹp tươi .
Cần Thơ lúa gạo xin mời .
65 là số của người Cần Thơ .
Đồng Tháp 66 trước giờ .
67 kế tiếp là bờ An Giang .
68 biên giới Kiên Giang
Cà Mau 69 rộn ràng U Minh.
70 là số Tây Ninh .
Xứ dừa 71 yên bình Bến Tre .
72_ Vũng Tàu số xe .
73 Xứ QUẢNG vùng quê thanh BÌNH ( Quảng Bình ) .
74 Quãng Trị nghĩa tình .
Cố đô nước Việt Nam mình 75 .
76_Quảng Ngãi đến thăm .
Bình Định 77 âm thầm vùng lên.
78 biển số Phú Yên .
Khánh Hòa 79 núi liền biển xanh .
81_ rừng núi vây quanh .
Gia Lai phố núi , thị thành Playku .
Kon tum năm tháng mây mù ,
82 dễ nhớ mặc dù mới ra .( tách ra của GiaLai_Kontum )
Sóc Trăng có số 83 .
84 kế đó chính là Trà Vinh .
85 Ninh Thuận hữu tình .
86 Bình Thuận yên bình gần bên .
Vĩnh Phúc 88 vùng lên .
Hưng Yên 89 nhớ tên nhãn lồng .
Quãng Nam đất thép thành đồng ,
92 số mới tiếp vòng thời gian .
93 đất mới khai hoang ,
Chính là Bình Phước bạt ngàn cao su .
Bạc Liêu mang số 94 .
Bắc Kạn 97 có từ rất lâu .
Bắc Giang 98_vùng sâu .
Bắc Ninh 99 những câu Quan , hò.

Mã vùng điện thoại các tỉnh thành Việt Nam


Đôi lúc chúng ta nhìn những số điện thoại gọi đến mà không biết số điện thoại đó thuộc tỉnh nào. Đây là danh sách mã vùng điện thoại của các tỉnh của Việt Nam. 
04. Hà Nội 
08. HCM 
031. Hải Phòng 
076. An Giang-Châu Đốc 
064. Bà Rịa-Vũng Tàu 
0281. Bắc Kạn 
0240. Bắc Giang 
0241. Bắc Ninh 

0781. Bạc Liêu 
075. Bến Tre 
056. Bình Định 
062. Bình Thuận 
0650. Bình Dương 
0651. Bình Phước 
026. Cao Bằng 
071. Cần Thơ 
0780. Cà Mau 
050. Đắk Lắk 
061. Đồng Nai 
067. Đồng Tháp 
0511. Đà Nẵng 
059. Gia Lai 
034. Hà Tây 
018. Hòa Bình 
019. Hà Giang 
035. Hà Nam 
039. Hà Tĩnh 
0320. Hải Dương 
0321. Hưng Yên 
058. Khánh Hòa 
077. Kiên Giang 
060. Kon Tum 
023. Lai Châu 
063. Lâm Đồng 
025. Lạng Sơn 
020. Lào Cai 
072. Long An 
0350. Nam Định 
030. Ninh Bình 
038. Nghệ An 
068. Ninh Thuận 
057. Phú Yên 
0210. Phú Thọ 
052. Quảng Bình 
0510. Quảng Nam 
055. Quảng Ngãi 
033. Quảng Ninh 
053. Quảng Trị 
022. Sơn La 
079. Sóc Trăng 
066. Tây Ninh 
074. Trà Vinh 
036. Thái Bình 
037. Thanh Hóa 
054. Thừa Thiên Huế 
073. Tiền Giang 
027. Tuyên Quang 
0280. Thái Nguyên 
070. Vĩnh Long 
0211. Vĩnh Phúc 
029. Yên Bái

Thứ Hai, 9 tháng 4, 2012

Optimization - Chiến lược tối ưu hóa nội dung trong Seo


“Content is King” – Nội dung là tối quan trọng trong SEO, Google hiểu rõ điều nay và đủ khả năng để nhận biết nội dung gốc hay copy. Rewrite cũng ko hẳn hiệu quả, hãy phát triển nội dung 1 cách khoa học, sáng tạo, tự nhiên để giúp website phát triển tốt hơn.

1. Nội dung duy nhất , không trùng lặp

Nội dung do bạn tự viết ra là duy nhất và google đánh giá cao điều này, dù bạn có copy, rewrite giỏi thế nào cũng không hiệu quả bằng bài viết của mình.

2. Tập trung vào Keyword 1 cách tự nhiên

Keyword trong nội dung là trọng tâm nhưng nội dung bạn cung cấp phải hay, phải hướng đến đọc giả. Một bài viết nên tập trung vào 2 hoặc 3 keyword.

3. Viết nhiều bài viết hướng về 1 chủ đề

Thay vì bạn viết 1 chủ đề riêng lẽ, bạn thử viết 10 bài viết về một chủ đề, viết từng khía cạnh của vấn đề. Trong SEO gọi đây là SILO, nếu các bài viết của bạn tốt, chủ đề của bạn sẽ trở thành Top và bạn đã thành công rực rỡ.

4. Nội dung giúp bạn xây dựng backlink tự nhiên nhất

Hãy viết những nội dung mang tính lan truyền, mọi người sẽ đăng lại bài viết của bạn và backlink sẽ tăng lên. Trong những cách xây dựng backlink thì có link baiting, hãy sữ  dụng ý tưởng của link baiting đễ viết những nội dung thu hút.

5. Nếu bạn không viết được, hãy thuê người viết

Nếu như bạn không viết được hoặc quá bận, hãy thuê một dịch vụ để viết bài, nghĩ đây là yếu tố rất quan trọng. Có một số công ty đầu tư quảng cáo, marketing nhưng nội dung thì không được chăm sóc.

Thứ Bảy, 7 tháng 4, 2012

Optimization - 14 thủ thuật tăng tốc website

1. Hạn chế HTTP requests. 
2. Sử dụng CDN (Content Delivery Network = Mạng giao dịch nội dung: Hệ thống các máy tính được kết nối với nhau qua Internet để truyền nội dung tới người sử dụng).
3. Đưa thêm Expires header.

4. Nén các thành phần (Gzip, hay GNU zip, là ứng dụng phần mềm miễn phí được dùng để nén file).
5. Đưa CSS lên đầu.
6. Chuyển JS (JavaScript) xuống cuối.
7. Tránh các biểu thức CSS.
8. Đặt CSS và JS ở bên ngoài (external files).
9. Giảm quá trình tra cứu DNS.
10. Thu nhỏ JS.
11. Tránh chuyển hướng site (redirect).
12. Loại bỏ các đoạn script trùng lặp (duplicate scripts).
13. Tắt ETags.
14. Làm cho AJAX nhỏ và có thể lưu trữ được (cacheable).

1. Minimize HTTP Requests


Giảm tối đa yêu cầu đến server là nguyên tắc đầu tiên mà Yahoo đưa ra. Một trang web chứa bao nhiêu đối tượng (CSS, HTML, hình ảnh…) thì khi người dùng truy cập bấy nhiêu yêu cầu (request) được gửi đến server. Chúng ta đã biết, càng nhiều yêu cầu thì càng lâu đáp ứng, hãy thử những cách sau để giảm yêu cầu đến server.

* Nếu có thể, gộp những hình ảnh nền (background-image) để giảm số lần yêu cầu xuống.
* Sử dụng background-image trong CSS tối đa có thể để hiển thị hình ảnh
Việc này rất có lợi cho lần đầu viếng thăm của người dùng bằng cách để lại ấn tượng tốt về tốc độ truy cập.



2. Use a Content Delivery Network



Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.

Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.

3. Add an Expires Header



Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.

Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js

4. Gzip Components



Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.



5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

1. Minimize HTTP Requests

Giảm tối đa yêu cầu đến server là nguyên tắc đầu tiên mà Yahoo đưa ra. Một trang web chứa bao nhiêu đối tượng (CSS, HTML, hình ảnh…) thì khi người dùng truy cập bấy nhiêu yêu cầu (request) được gửi đến server. Chúng ta đã biết, càng nhiều yêu cầu thì càng lâu đáp ứng, hãy thử những cách sau để giảm yêu cầu đến server.
* Nếu có thể, gộp những hình ảnh nền (background-image) để giảm số lần yêu cầu xuống.
* Sử dụng background-image trong CSS tối đa có thể để hiển thị hình ảnh
Việc này rất có lợi cho lần đầu viếng thăm của người dùng bằng cách để lại ấn tượng tốt về tốc độ truy cập.


2. Use a Content Delivery Network



Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.

Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.

3. Add an Expires Header



Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.

Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js

4. Gzip Components



Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.



5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Giảm tối đa yêu cầu đến server là nguyên tắc đầu tiên mà Yahoo đưa ra. Một trang web chứa bao nhiêu đối tượng (CSS, HTML, hình ảnh…) thì khi người dùng truy cập bấy nhiêu yêu cầu (request) được gửi đến server. Chúng ta đã biết, càng nhiều yêu cầu thì càng lâu đáp ứng, hãy thử những cách sau để giảm yêu cầu đến server.
* Nếu có thể, gộp những hình ảnh nền (background-image) để giảm số lần yêu cầu xuống.
* Sử dụng background-image trong CSS tối đa có thể để hiển thị hình ảnh
Việc này rất có lợi cho lần đầu viếng thăm của người dùng bằng cách để lại ấn tượng tốt về tốc độ truy cập.

2. Use a Content Delivery Network


Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.

Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.

3. Add an Expires Header



Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.

Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js

4. Gzip Components



Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.



5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

2. Use a Content Delivery Network

Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.
Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.



3. Add an Expires Header



Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.

Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js

4. Gzip Components



Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.



5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.
Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.
3. Add an Expires Header


Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.
Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js



4. Gzip Components


Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.


5. Put CSS at the Top


Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.
Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.


6. Move Scripts to the Bottom


Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).
Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.



7. Make JavaScript and CSS External


Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

3. Add an Expires Header

Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.
Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js



4. Gzip Components



Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.



5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.
Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js
4. Gzip Components


Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.


5. Put CSS at the Top


Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.
Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.


6. Move Scripts to the Bottom


Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).
Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.



7. Make JavaScript and CSS External


Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

4. Gzip Components

Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.


5. Put CSS at the Top



Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.

5. Put CSS at the Top


Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.

Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.



6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

5. Put CSS at the Top

Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.
Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.


6. Move Scripts to the Bottom



Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.
Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.

6. Move Scripts to the Bottom


Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).

Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.

7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

6. Move Scripts to the Bottom

Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).
Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.



7. Make JavaScript and CSS External



Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).
Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.
7. Make JavaScript and CSS External


Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.

7. Make JavaScript and CSS External

Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.
Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.


Công cụ để hỗ trợ: YSLow Plugin for Firefox (Link: http://developer.yahoo.com/yslow/, nói chung công cụ đó không ổn định lắm, cùng một site mà mỗi lúc kết luận 1 khác, tớ chưa biết cách dùng)
Sưu tầm từ  Seo Ebook 2.0

Thứ Sáu, 6 tháng 4, 2012

Công cụ seo miễn phí dành cho Website


"Nhà nhà làm SEO, người người làm SEO", như vậy có thể thấy là thị trường SEO ngày càng cạnh tranh khốc liệt và phát triển với tốc độ chóng mặt.

Vậy, SEO có thực sự đơn giản tới mức phổ cập như vậy? Và có phải ai cũng làm được SEO không? Chưa ai dám trả lời câu hỏi đó, vì cũng chưa có một quy ước nào cho việc "làm được seo" cả. Tuy nhiên, để làm seo hiệu quả, vẫn cần có những bước đi theo tuần tự nhất định, và vẫn nến có những công cụ giúp cho những người bắt đầu tìm hiểu seo hoặc thậm chí những nhà quản trị website chuyên nghiệp tham khảo. Sau đây mình xin giới thiệu một số công cụ seo miễn phí rất tốt.


1. Google Webmaster Tools
Google là chủ bộ máy tìm kiếm lớn nhất thế giới, và Google cũng thường xuyên "tặng" cho người dùng những Công cụ miễn phí thực sự giá trị, và Google Webmaster Tools là một trong những số đó. Đây là 1 dịch vụ yêu cầu bạn phải đăng ký tài khoản và chứng thực mình là chủ sở hữu của website thông qua khá nhiều hình thức tuỳ chọn (upload file html lên root hoặc chèn code vào website...)
Google Webmaster Tools cung cấp rất nhiều những báo cáo chi tiết và hữu ích về những thành phần quan trọng của website bạn với SEO như: Lượng truy cập tới từ nguồn nào, từ keyword nào? sitemap, robots.txt của bạn ra sao? Website có trang nào bị lỗi (not found, not follow...)

Thậm chí Google Webmaster Tools còn kiểm tra malware và tốc độ truy xuất website của bạn (nếu muốn kiểm tra và so sánh tốc độ của các website đối thủ, bạn có thể dùng một dịch vụ trực tuyến miễn phí khác: http://www.seomastering.com/site-speed-checker.php).

2. Google Analytics
Google Analytics thậm chí còn nổi tiếng hơn Google Webmaster Tools do mức độ phổ biến và dễ sử dụng của nó. Công cụ cho phép giám sát và phân tích mọi yếu tố liên quan tới webiste của bạn. Từ nguồn traffic, landing page, chi tiết từng ngày/tuần/tháng và rất nhiều báo cáo quan trọng khác liên quan tới nội dung và liên kết của website bạn, từ đó giúp bạn có chiến lược phát triển (hoặc sửa chữa) thích hợp và kịp thời.

Hãy dừng lại ở bước này, và bổ sung ngay 2 công cụ miễn phí - phan mem SEO miễn phí đầy giá trị trên vào website của bạn, trước khi làm bất cứ điều gì khác để mơ tưởng về việc làm SEO!

3. Yahoo! Site Explorer
Việc tạo liên kết góp phần quan trọng cho việc cải thiện thứ hạng website. Hiện có một số công cụ phân tích liên kết như Link Diagnosis, BackLink Watch và Link Assistant. Nhưng có thể nói không công cụ nào làm tốt bằng Site Explorer của Yahoo!, nó không chỉ tìm ra các liên kết trỏ đến website của bạn mà còn sắp thứ tự theo mức độ quan trọng.

Ngoài phân tích liên kết, Site Explorer còn có tính năng giúp bạn làm SEO cho Yahoo! tương tự Webmaster Tools của Google (Bing cũng có công cụ tương tự).

Theo thông tin mới cập nhật, cuối tháng 1 vừa qua Yahoo! Site Explorer đã có đối thủ cạnh tranh, đó là công cụ Open Site Explorer (http://www.opensiteexplorer.org) do SEOmoz tung ra.

4. Microsoft IIS SEO Toolkit
Không thua kém các bộ máy tìm kiếm khác, Bing của Microsoft cũng cung cấp cho người dùng một phần mềm SEO tương đối chất lượng, đó là Microsoft IIS SEO Toolkit. IIS SEO Toolkit gồm các thành phần Site Analysis, Robots Exclusion và Sitemaps and Site Indexes, cho phép bạn phân tích website chi tiết và đưa ra những đề nghị cùng công cụ chỉnh sửa robot và sitemap nhằm làm cho nội dung website “thân thiện” với các dịch vụ tìm kiếm.

Công cụ này hiện chỉ có thể cài trên máy chủ web IIS 7, nhưng có thể dùng nó phân tích từ xa website bất kỳ (không cần webserver chạy trên IIS 7, có thể làm việc với webserver Apache chạy trên Linux)

5. Google Alerts
Làm SEO không phải chỉ cần quan tâm tới website, keyword mình, mà điều quan trọng không kém là luôn nắm bắt được tình hình phát triển của đối thủ. Biết đối thủ đang làm gì ngay khi họ vừa bắt đầu tiến hành, có nghĩa là mình đã thắng được 50%, và Google Alerts là 1 công cụ mạnh mẽ giúp bạn làm điều đó.

Google Alerts cho phép bạn đặt lịch để Google thông báo cho bạn việc 1 từ khoá nào đó được xuất hiện trên mạng internet mà google tìm thấy được. Bạn có thể đặt lịch cho Google thông báo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc bất cứ khi nào từ khoá xuất hiện. Chắc chắn công cụ này sẽ bổ sung vào danh sách các phần mềm SEO tốt nhất và hoàn toàn miễn phí của bạn!

6. SEO Quake
SEO quake là một công cụ không thể thiếu khác dành cho các webmaster hoặc bất cứ ai tham gia vào việc làm seo. SEO Quake cho bạn biết các thông tin cơ bản và rất quan trọng của một website như:
- Pagerank (PR) của một trang.
- Số trang trên website của bạn đã được Goolge/Yahoo/Bing index (đánh chỉ mục)
- Các thông tin khác về độ tuổi tên miền, có sitemap, robots.txt không?
- .....
SEO quake đưa ra rất nhiều lựa chọn tích hợp cho người dùng như: Tích hợp vào Tool bar, vào status bar và vào trực tiếp trên kết quả tìm kiếm của người dùng.

Một phần mềm SEO website thực sự hữu ích và hiệu quả!

7. AuditMyPC Sitemap Generator
Bất cứ SEOer nào cũng đều biết, sitemap là 1 thành phần vô cùng quan trọng đối với việc tối ưu hóa website. Sitemap không chỉ giúp người dùng dễ theo dõi website của mình hơn (sitemap dạng HTML) mà còn giúp website thân thiện, quen thuộc hơn với các bộ máy tìm kiếm như Google (sitemap dạng XML)

Một “chiêu” quan trọng để đạt được đìều này là tạo sitemap (có thể hiểu như bản đồ website) cho website của bạn và “khai báo” cho các dịch vụ tìm kiếm biết. Hiện có nhiều công cụ tạo site map, trong số đó Sitemap Generator của AuditPC có lẽ là công cụ tốt nhất: nó là dịch vụ trực tuyến chạy trong trình duyệt (yêu cầu Java), không giới hạn số trang của website.

8. SEO Toolbar
Addon này sẽ bổ sung cho trình duyệt Firefox một bộ đồ nghề SEO hoàn chỉnh trên một thanh công cụ, bao gồm các kiểm tra thứ hạng (Google PR, Alexa Rank), phân tích website và từ khoá, so sánh các website cạnh tranh và nhiều tính năng hữu ích khác.

Một công cụ khác tương tự dành cho người dùng trình duyệt Google Chrome: Site SEO Tools (chrome.google.com/extensions/detail/diahigjngdnkdgajdbpjdeomopbpkjjc). Addon của Chrome này cho bạn thông tin tổng quát về SEO của website trong một cửa sổ.

9. Yahoo! YSlow
Đây là một add-on bổ sung cho trình duyệt Firefox, addon này được dùng kết hợp với công cụ Firebug. YSlow phân tích trang web, thông tin về các thành phần trang web và đưa ra các khuyến nghị cải thiện tốc độ cũng như cung cấp các công cụ để phân tích tốc độ như Smush.it và JSLint.

Ngoài công cụ này, Google cũng có một công cụ khác khá mạnh mẽ và hiệu quả để đo và đưa ra các thông số giúp webmaster cải thiện tốc độ của website mình. Đó là: Google Page Speed

10. Xenu Link Sleuth
Việc để tồn tại quá nhiều các liên kết hỏng (dẫn đến lỗi 404) sẽ làm website của bạn "mất điểm" rất nhiều trước các bộ máy tìm kiếm. Vì vậy để SEO tốt, trước hết cần sử lý triệt để các liên kết hỏng này. Với Xenu Link Sleuth bạn sẽ giải quyết được hoàn hảo vấn đề đó.

Ứng dụng nhỏ gọn này chạy trên tất cả phiên bản Windows (môi trường desktop, không phải server), được thiết kế tốt và dễ dùng; nó có khả năng phát hiện nhanh chóng các liên kết hỏng cung cấp nhiều thông tin khác giúp bạn dễ làm SEO.

11. SocialMention
Dịch vụ trực tuyến này dò tìm trên các trang blog, tiểu blog, diễn đàn, hỏi-đáp, mạng xã hội, lịch sự kiện và tin tức để “đo-đếm” thông tin đề cập đến thương hiệu của bạn hay từ khoá mà bạn nhập vào.

12. Website Grader
Dịch vụ trực tuyến này đo lường hiệu quả tiếp thị của website. Nó đưa ra điểm số dựa trên những thông tin như lưu lượng truy cập website, SEO, mức độ phổ biến của website trên các mạng xã hội và các thông số kỹ thuật khác. Nó còn đưa ra lời khuyên cơ bản để cải thiện việc quảng bá website.